Kết quả tìm kiếm cho "được ví như nàng công chúa ngủ trong rừng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 775
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Ngày 12/6/2025, đi vào lịch sử như một cột mốc quan trọng, khi Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, thành phố, đưa cả nước từ 63 tỉnh, thành phố về con số 34 đơn vị hành chính. Trong số đó, sự hợp nhất của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để hình thành tỉnh An Giang mới. Từ đây, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho ngành du lịch (DL) Việt Nam nói chung, khu vực ĐBSCL nói riêng.
Đội ngũ cán bộ, nhà báo, phóng viên, nhân viên ở tất cả khâu trong “dây chuyền” sản xuất tác phẩm báo chí được gọi chung là người làm báo. Thế nhưng, khi công nghệ ngày càng phát triển, công việc làm báo vẫn tiếp nối theo dòng chảy cuộc sống, còn “người” chịu sự đào thải của nghề...
Thiền viện Đông Lai (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) là nơi được nhiều người biết đến với việc đổ bánh xèo chay phục vụ miễn phí cho khách hành hương và phật tử mỗi ngày.
Vồ Đầu trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) là điểm du lịch tâm linh khá hấp dẫn. Khi đặt chân đến đây, lữ khách được hòa mình vào thiên nhiên trong lành, khám phá những câu chuyện bí ẩn của núi rừng Thiên Cấm Sơn.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025 vừa trôi qua, đánh dấu mùa lễ hội đầu tiên sau khi được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lễ hội khẳng định sự gắn kết không thể tách rời giữa 2 nhân vật chính: Thiên thần và nhân thần.
Mùa du lịch hè đã bắt đầu sôi động. Để thu hút khách, các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang triển khai hàng loạt chương trình kích cầu, cùng các sự kiện, hoạt động kết nối du lịch – văn hóa – thương mại nhằm thúc đẩy tăng trưởng du lịch.
Vồ Ông Bướm trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) nằm trong hệ thống “năm non, bảy núi” của vùng Thất Sơn. Hiện nay, khu vực này còn hoang sơ, hẻo lánh, thu hút nhiều lữ khách đến vãng cảnh.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Chờ đợi mấy tháng hạn để đón mùa mưa, du khách đổ về vùng Bảy Núi, trong đó có huyện Tri Tôn, để hòa mình trong tiết trời trong lành. Không chỉ vậy, mùa này cây trái đang chín rộ, ngay cả những khoảnh khắc bình dị của thiên nhiên cũng đủ khiến những ai thích check-in phải quay lại nhiều lần.